Nước Cất – H2O tinh khiết

Nước cất là nước tinh khiết được tạo ra bằng cách đun sôi, dựa trên nguyên lý độ sôi và sự bốc hơi của nước ta thu được phần nước ngưng tụ. Vì thế nước cất luôn đảm bảo không chứa bất cứ tạp chất nào. Muốn thu được nước tinh khiết, trước khi thực hiện cần làm sạch hết các vật dụng, thiết bị chưng cất. Phương pháp chưng cất nước có thể thực hiện tại nhà bằng cách đun sôi nước và ngưng tụ trong phễu lạnh.

Nước Cất – H2O tinh khiết

Nước cất H2O

Nếu bạn còn đang phân vân không biết nên chọn nhà cung cấp nào để mua Nước Cất – H2O tinh khiết ở đâu thì đừng nên bỏ qua Công ty XNK Quyết Tâm của chúng tôi. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp hóa chất, đặc biệt các mặt hàng hóa chất công nghiệp cơ bản của chúng tôi cung cấp có đầy đủ giấy tờ, nguồn góc rõ ràng, đảm bảo chất lượng sẽ đem đến hiệu quả sản xuất cho khách hàng.

Để được tư vấn và báo giá hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua thông tin dưới đây:

 

Thông tin liên hệ:

– Nhà phân phối Công ty TNHH TM DV XNK Quyết Tâm

– Hotline: 0328.492.642 0798.279.088

– Email: ctyxnk.quyettam@gmail.com

– Web: https://qtchem.vn/

– FB: https://facebook.com/xnkquyettam

 

NƯỚC CẤT LÀ GÌ? ỨNG DỤNG CỦA NƯỚC CẤT TRONG ĐỜI SỐNG

 

Mặc dù trong cuộc sống hằng ngày không ít lần chúng ta nghe đến nước cất. Tuy nhiên nếu đi sâu bàn về khái niệm nước cất là gì, tính chất và ứng dụng của nó thì không phải ai cũng tự tin trả lời được. Vậy đâu là câu trả lời đúng? Hãy cùng XNK Quyết Tâm tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé!

1. Khái niệm nước cất là gì?

Nước cất là nước tinh khiết được tạo ra bằng cách đun sôi, dựa trên nguyên lý độ sôi và sự bốc hơi của nước ta thu được phần nước ngưng tụ. Vì thế nước cất luôn đảm bảo không chứa bất cứ tạp chất nào.

Muốn thu được nước tinh khiết, trước khi thực hiện cần làm sạch hết các vật dụng, thiết bị chưng cất. Phương pháp chưng cất nước có thể thực hiện tại nhà bằng cách đun sôi nước và ngưng tụ trong phễu lạnh.

Hình 1: Nước cất là nước tinh khiết và không chứa tạp chất

2. Tính chất của nước cất

Về bản chất nước cất là nước tinh khiết nên đều có công thức hóa học là H2O. Theo đó cứ 2 nguyên tử Hydro sẽ kết hợp với 1 nguyên tử Oxi tạo thành một phân tử nước.

2.1. Tính chất vật lý

  • Nước cất không màu, ở trạng thái lỏng, không mùi, không vị.
  • Nước sôi ở 100 độ C hóa hóa rắn ở 0 độ C.
  • Nước cất dẫn nhiệt tốt, tuy nhiên nó lại không dẫn điện bởi thành phần không có muối tan.

2.2. Tính chất hóa học

  • Tác dụng với kim loại: tạo thành dung dịch bazơ với phương trình H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑
  • Tác dụng với Oxit Bazơ: tạo thành dung dịch bazơ với phương trình H2O + Oxit bazơ→ Bazơ
  • Tác dụng với Oxit Axit: tạo thành axit tương ứng với phương trình H2O + Oxit Axit -> dung dịch Axit

Hình 2: Nước cất ở trạng thái lỏng không màu không vị

3. Các loại nước cất

Dựa vào số lần chưng cất mà nước cất được chia thành 3 loại sau:

  • Nước cất 1 lần: chỉ chưng cất nước trong 1 lần
  • Nước cất 2 lần: nước cất thu được sau khi chưng 1 lần tiếp tục đem đi chưng cất lần 2, đồng nghĩa độ tinh khiết của nước sẽ cao hơn.
  • Nước cất 3 lần: nước thu được sau chưng cất 2 lần đem chưng cất tiếp lần 3, dĩ nhiên độ tinh khiết phải cao hơn so với 2 lần đầu.

4. Nước cất có uống được không?

Dựa trên khái niệm nước cất là gì, nhiều người nghĩ rằng uống nước cất sẽ tốt cho sức khỏe vì có độ tinh khiết cao và không chứa chất độc hại. Mặc dù đây là nhận định đúng, tuy nhiên không nên uống nước cất thay nước lọc hằng ngày, bởi sẽ thiếu hụt những khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Ngoài ra, sau quá trình chưng các phân tử nước bị phình to, biến đổi khiến cơ thể khó hấp thụ. Nếu uống nước cất thay nước lọc lâu dần sẽ dẫn tới tình trạng mất nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Hình 3: Không nên uống nước cất thay nước lọc hằng ngày

5. Ứng dụng của nước cất trong đời sống

Khái niệm nước cất là gì đã cho chúng ta biết được mức độ tinh khiết của loại nước này như thế nào. Cũng chính điều này mà nước cất hiện được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Cụ thể:

5.1. Trong công nghiệp

Nước cất dùng cho công nghiệp sẽ được sản xuất theo một quy trình riêng và được dùng để:

  • Đổ các bình ắc quy
  • Dùng các nồi hơi
  • Dùng trong sản xuất thiết bị cơ khí cần độ chính xác
  • Dùng để pha chế hóa chất công nghiệp
  • Dùng trong công nghệ sơn, mạ.

5.2. Trong y tế

Nhắc đến công dụng của nước cất là gì, người ta sẽ nghĩ ngay tới những tác dụng tuyệt vời trong y tế như:

  • Pha hóa chất
  • Rửa, tráng sạch các dụng cụ y tế
  • Sắc thuốc và dùng trong nhiều loại thuốc đặc chế
  • Dùng trong các phòng khám, xét nghiệm y tế

Hình 4: Nước cất được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực Y học

5.3. Trong phòng thí nghiệm

Nước cất trong phòng thí nghiệm tùy vào mục đích sử dụng sẽ có độ tinh khiết khác nhau. Nước cất là dung môi phù hợp dùng để rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất vì không chứa các tạp chất hữu cơ hoặc vô cơ.

Khi thí nghiệm, dụng cụ sẽ tráng qua 1 lần với nước cất. Bên cạnh đó, người ta còn dùng nước cất 2 lần để pha loãng nồng độ hóa chất, nuôi cấy vi sinh, lĩnh vực sinh học phân tử tránh lây nhiễm.

5.4. Trong mỹ phẩm

Mỹ phẩm là sản phẩm làm đẹp dùng trực tiếp lên da. Vì thế đòi hỏi quy trình sản xuất phải đảm bảo nghiêm ngặt từ nguyên vật liệu cho tới thành phẩm.

Theo đó nước cất sẽ dùng để chế tạo son môi, xịt khoáng, toner, kem dưỡng da…cùng nhiều loại mỹ phẩm khác.

6. Cách làm nước cất như thế nào?

Mỗi nơi sẽ có cách sản xuất nước cất khác nhau, thế nhưng về cơ bản quy trình này sẽ diễn ra theo các bước sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị nguồn nước tự nhiên, sau đó xử lý sạch rồi dùng công nghệ RO để chưng cất.
  • Bước 2: Đưa nước đã xử lý ở bước 1 vào máy chưng cất 1 lần. Nước thu được là nước cất 1 lần. Nếu nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn sẽ được chưng thêm lần 2, lần 3.
  • Bước 3: Nước cất sau khi chưng sẽ đóng vào chai, lọ đã được sục khí ozon, khử trùng, vệ sinh, diệt khuẩn bằng đèn cực tím. Sau đó các chai nước này phải trải qua khâu kiểm định chất lượng lần cuối. Khi đã đạt tiêu chuẩn thì tiếp tục chuyển sang seo kín bằng màng chuyên dụng. Các chai lọ không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ.
  • Bước 4: Đây là khâu đóng gói, dán nhãn, phân lô các chai nước cất thu được ở bước 3. Yêu cầu phải ghi rõ ngày sản xuất, hạn sử dụng trước khi xuất kho. Trường hợp chưa xuất kho ngay sẽ được đưa vào kho bảo quản ngay để chất lượng nước cất không bị ảnh hưởng

 

 

Mua Nước cất – H2O tinh khiết ở đâu, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại Bà Rịa Vũng Tàu, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại KCN Châu Đức, Mua Nước cất – H2O tinh khiếttại KCN Phú Mỹ, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại KCN Đất Đỏ, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại KCN Long Thành, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại KCN Đông Xuyên, Mua Nước cất – H2O tinh khiết tại Vũng Tàu, Mua đường Nước cất – H2O tinh khiết tại Thị xã Phú Mỹ, Mua đường Nước cất – H2O tinh khiết tại Đồng Nai